Logo

Các loại rối loạn nhip tim thường gặp và điều trị

Lượt xem: 176 Ngày đăng: 09/06/2021

Các loại rối loạn nhip tim thường gặp và điều trị

Loại loạn nhịp Điều trị
Loạn nhịp chậm (< 60 /p ):

– Tìm và điều trị nguyên nhân nhịp chậm (suy tuyến giáp, suy tuyến yên, do thuốc, nhồi máu cơ tim)

– Điều trị bản thân loạn nhịp khi có triệu chứng (ngất, huyết áp thấp…)

Chậm xoang

Nhịp bộ nối

Block xoang nhĩ

Block A-V

 

Atropin 0,5-1,mg IV lập lại sau 15 phút nếu cần. Nếu Atropin không hiệu quả, Isoproterenol 20mcg IV, lập lại liều tuỳ theo đáp ứng lâm sàng, sau đó truyền tĩnh mạch 1-4mcg/p

Máy tạo nhịp tạm thời hay vĩnh viễn

Ngoại tâm thu
1. Ngoại tâm thu trên thất

(Nhĩ, bộ nối)

Không triệu chứng không cần điều trị

Ức chế beta (atenolol, metoprolol)/ức chế canxi nhóm nondihydropyridine (verapamil, diltiazem)

2. Ngoại tâm thu thất Khẩn cấp: Lidocain IV, Procainamide IV

Lâu dài: IA, Mexiletine, Phenytoin, ức chế beta, Amiodarone

Loạn nhịp nhanh > 100L/P
1. Nhanh xoang: Điều trị nguyên nhân (giảm thể tích tuần hoàn, sốt, đau đớn, suy tim, cường giáp, lo âu

Đôi khi cần cho ức chế bêta/ ức chế canxi nhóm nondihydropyridine

2. Nhịp nhanh kịch phát trên thất Chuyển nhịp xoang:

Không rối loạn huyết động:

Nghiệm pháp kích thích phế vị

Adenosin

Verapamil

Amiodarone

Propranolol

Quinidin

disopyramide

Sốc điện (nếu thuốc không hiệu quả hoặc chống chỉ định)

Có rối loạn huyết động:

Nghiệm pháp kích thích phế vị

Sốc điện

Dự phòng: cơn xuất hiện thường xuyên cho Bn uống ức chế bêta hoặc ức chế canxi hoặc flecainidehoặc amiodaron

3. Rung nhĩ (RN)

– BN rung nhĩ mãn trong nhiều năm với nhĩ trái khổng lồ và hoặc hẹp van 2 lá nặng thường tốt nhất chỉ cần khống chế tần số thất và dự phòng huyết khối

– Rung nhĩ xảy ra <24 giờ có thể không cần sử dụng chống đông

– Nguy cơ thuyên tắc mạch ở Bn rung nhĩ không có bệnh van 2 lá là: tiền căn thuyên tắc, tăng huyết áp, suy tim, nữ >75 tuổi

– Giữ INR khoảng 2-3 khi sử dụng kháng vitamin K

Khống chế tần số thất:

– Digitalis

– Propranolol

– Verapamil

– Shock điện (nếu có rối loạn huyết động nên cho chống đông heparin trước sốc điện)

Chuyển nhịp xoang:

– IA

– Amiodarone

– Flecainide

– Sốc điện (thuốc không hiệu quả hoặc chống chỉ định hoặc có rối loạn huyết động)

* Chuẩn bị chống đông bằng kháng vitamin K 2-6 tuần trước khi chuyển nhịp và 1-12 tháng sau khi chuyển nhịp phụ thuộc vào nguy cơ thuyên tắc mạch)

4. Cuồng nhĩ Như RN, chỉ dùng kháng đông trong trường hợp đặc biệt
5. Nhịp nhanh thất Không rối loạn huyết động:

– Lidocain

– Procainamide

– Bretylium, Amiodarone

– Tạo nhịp vượt tần số

Có rối loạn huyết động: Sốc điện phối hợp với:

– Lidocain

– Procainamide

– Bretylium, Amiodarone

6. Xoắn đỉnh (TDP): nhanh thất đa dạng thường kèm với QT kéo dài (QTc>450msec) – Ngưng thuốc có khả năng gây TDP, Mg sulfat 1-2g tiêm TM trực tiếp (4-6g), rút ngắn QT = tăng tần số tim 90-120 /p với:

+ Atropin IV

+ Isoproterenol PIV

+ Tạo nhịp tạm thời

– Nếu QT kéo dài bẩm sinh: dùng ức chế b

7. Ngừng tim

7.1. Rung thất

 

7.2. Vô tâm thu

 

7.3. Phân ly điện cơ

– Sốc điện không đồng bộ ngay + Hồi sinh hô hấp tuần hoàn + điều chỉnh toan chuyển hóa (nếu có)

– Hồi sinh hô hấp tuần hoàn + Adrenalin IV + điều chỉnh toan chuyển hóa (nếu có)

– Điều trị như vô tâm thu ngoại trừ tìm và giải quyết cấp cứu các nguyên nhân như chèn ép tim, giảm thể tích tuần hoàn, tràn khí màng phổi, vỡ tim…