Chuyên trang Y Dược Tuệ Tĩnh
Giới thiệu
Ý tưởng và mục tiêu
Hội đồng cố vấn khoa học
Liên hệ
Bệnh học
Nội
Ngoại
Nhi
Sản
Da liễu
Mắt
Tai mũi họng
Truyền nhiễm
Răng hàm mặt
Y học thực hành
Điều dưỡng cơ bản
Điều dưỡng chuyên khoa
Các kỹ thuật cận lâm sàng
Kỹ thuật phục hồi chức năng
Dược & Thuốc
Cây dược liệu
Thuốc mới
Hướng dẫn dùng thuốc
Dược lâm sàng
Dược điển
Y học cổ truyền
Kiến thức YHCT
Bệnh học YHCT
Bài thuốc cổ phương
Dược học cổ truyền
Mẹo vặt dân gian
Dinh dưỡng
Dinh dưỡng cơ bản
Dinh dưỡng chuyên sâu
Dinh dưỡng & Điều trị
Sổ tay dinh dưỡng
Truyền thông Y tế
Sức khỏe sinh sản
Vệ sinh phòng dịch
Tiêm chủng mở rộng
Thuốc và sức khỏe
Y học & Xã hội
Tài liệu
Tài liệu Y học
Tài liệu dược học
Tài liệu YHCT
Giáo trình y dược
Tài liệu chuyên khảo
02437970161
CHÀO MỪNG BẠN ĐẾN VỚI CHUYÊN TRANG Y DƯỢC CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y DƯỢC TUỆ TĨNH HÀ NỘI. CHUYÊN TRANG ĐƯỢC XÂY DỰNG VỚI SỨ MỆNH NHƯ MỘT DIỄN ĐÀN ĐỂ CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN, SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KHOA HỌC SỨC KHỎE NÓI CHUNG, CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN, SINH VIÊN CỦA TRƯỜNG NÓI RIÊNG, CÁC THÀY THUỐC, CÁC NHÀ KHOA HỌC ... vv CHIA SẺ, TRAO ĐỔI THÔNG TIN, KIẾN THỨC THUỘC LĨNH VỰC Y DƯỢC; CẬP NHẬT THÔNG TIN VỀ NHỮNG THÀNH TỰU KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ MỚI THUỘC LĨNH VỰC Y VI SINH HỌC, Y HỌC THỰC HÀNH. CHUYÊN TRANG ĐANG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG, NÊN NHIỀU CHUYÊN ĐỀ CÓ CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG CHƯA ĐƯỢC CẬP NHẬT, HOÀN THIỆN ĐẦY ĐỦ NHƯ KỲ VỌNG, MONG QUÝ ĐỘC GIẢ, QUÝ THÀY CÔ VÀ CÁC BẠN HSSV THÔNG CẢM!
Trang chủ
>
Thông tin hữu ích
>
Những vấn đề thường gặp và cách xử lý khi nuôi con bằng sữa mẹ
Những vấn đề thường gặp và cách xử lý khi nuôi con bằng sữa mẹ
Posted on
10 Tháng Ba, 2021
10 Tháng Ba, 2021
by
yduoctuetinh
Lượt xem: 495
Ngày đăng: 10/03/2021
Nguồn: Bệnh viện Từ Dũ
Bài viết liên quan
Đề phòng ngộ độc thực phẩm do ăn CÁ HỒNG và cá biển nói chung
Thế mạnh đào tạo ngành Y – Dược của trường Cao đẳng Y Dược Tuệ Tĩnh Hà Nội
Trẻ em cũng bị tăng huyết áp
Hướng dẫn dự phòng, bảo vệ sức khỏe cộng đồng trước tác động của ô nhiễm không khí 1. Đối với người dân: – Thường xuyên theo dõi tình hình chất lượng không khí trên các phương tiện thông tin truyền thông chính thống của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh, thành phố. – Hạn chế ra khỏi nhà, vận động tập thể dục, lao động ngoài trời khi chất lượng không khí ở mức xấu. Khi ra đường nên sử dụng khẩu trang đảm bảo chất lượng và đeo khẩu trang đúng quy cách (đảm bảo kín, khít mặt). – Vệ sinh mũi, súc họng sáng tối bằng nước muối sinh lý, đặc biệt sau khi ra đường. – Tra rửa mắt bằng nước muối sinh lý vào buổi tối trước khi đi ngủ. – Với người hút thuốc lá: nên bỏ hẳn hoặc hạn chế hút thuốc lá. Với người không hút thuốc lá nên tránh xa khói thuốc lá. – Nên hạn chế mở cửa sổ, cửa ra vào thời điểm không khí bị ô nhiễm nặng, đặc biệt các gia đình gần đường giao thông, gần khu vực ô nhiễm. – Thường xuyên vệ sinh phòng ở và nhà cửa, dọn dẹp thông thoáng môi trường sống. – Hạn chế sử dụng hoặc thay thế sử dụng bếp than tổ ong, củi, rơm rạ bằng bếp điện, bếp từ hoặc bếp ga. – Trồng cây xanh trong và quanh nhà giúp ngăn bụi và làm sạch không khí. 2. Đối với người có bệnh mạn tính Đối với người có bệnh hô hấp, bệnh tâm phế mạn tính, bệnh tim mạch, suy dinh dưỡng, già yếu cần lưu ý: – Thực hiện các biện pháp dự phòng trên nghiêm ngặt hơn. – Hạn chế tối đa đi ra ngoài đặc biệt là vào thời điểm không khí bị ô nhiễm nặng. – Cần tuân thủ và duy trì điều trị theo đơn của bác sĩ chuyên khoa. Nếu có dấu hiệu khó chịu, tăng nặng nên khám ngay tại các cơ sở y tế chuyên khoa. – Trong thời điểm này nếu mắc các bệnh cấp tính như sốt, viêm mũi họng, phổi phế quản, tim mạch… cần đến khám tại các cơ sở y tế và điều trị kịp thời. – Tăng cường dinh dưỡng nâng cao thể trạng và sức đề kháng. Nguồn: Cục Quản lý môi trường y tế phối hợp với Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trường và Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam xây dựng
Bổ sung vitamin D đúng cách
Các yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao của trẻ
TÀI LIỆU Y DƯỢC
Tài liệu Y học
Tài liệu Dược học
Tài liệu YHCT
Giáo trình y dược
Tài liệu chuyên khảo
Tin nổi bật
Bài thuốc trị buồn nôn, nôn ói
Nghiên cứu về thực hành nuôi dưỡng trẻ của bà mẹ có con 6 – 23 tháng tuổi.
Tự ý sử dụng thuốc gây nguy hiểm như thế nào đến thận ?
Phòng ngừa bệnh hô hấp mùa nóng
Dinh dưỡng người cao tuổi mùa nắng nóng
Bệnh thường gặp người cao tuổi mùa nắng nóng
Một số lưu ý khi sử dụng thuốc kháng sinh Vancomycin
Điều trị Bệnh Viêm nha chu
Thuốc nam thanh nhiệt giải độc, chữa bệnh mùa hè
Nắng nóng gia tăng nguy cơ mắc bệnh ở người cao tuổi