Logo

Kỹ thuật điều dưỡng cơ bản

Lượt xem: 423 Ngày đăng: 08/05/2020

Kỹ thuật điều dưỡng cơ bản

Kỹ thuật chăm sóc, thực hiện y lệnh điều trị, duy trì cân bằng nước điện giải, dự phòng lây nhiễm, vệ sinh cá nhân, theo dõi triệu chứng, vô khuẩn, cho ăn và chăm sóc bài tiết
  • Phát thuốc cho bệnh nhân và ghi chép

    Lưu ý sử dụng thuốc cho trẻ em và người cao tuổi vì đặc điểm sinh lý cơ thể trên lứa tuổi này ảnh hưởng nhiều đến khả năng hấp thu, chuyển hoá và đào thải thuốc.

  • Kỹ thuật pha thuốc cho người bệnh

    Điều dưỡng cần phải biết rõ quy trình pha thuốc và thận trọng trong thao tác để có được một bơm tiêm thuốc không bị nhiễm khuẩn và không làm giảm liều lượng của thuốc.

  • Kỹ thuật đặt kim luồn ngoại vi

    Kỹ thuật tiêm, truyền tĩnh mạch được thực hiện bằng kim luồn ngoại vi là phương pháp tiêm, truyền tĩnh mạch sử dụng loại kim làm bằng ống nhựa mềm luồn vào trong lòng tĩnh mạch.

  • Thay băng rửa vết thương sạch

    Điều dưỡng đi găng sạch. Chuẩn bị tư thế người bệnh. Trải nilon dướì vị tri vết thương. Chuẩn bị dung dịch rửa vết thương.

  • Thay băng rửa vết thương nhiễm khuẩn

    Kiểm tra hổ sơ người bệnh. Thông bảo cho người bệnh. Nhận định tình trạng người bệnh.

  • Thay băng vết thương và cắt chỉ

    Máu vết thương người bệnh dính, phải làm ẩm bằng tưới dung dịch rửa – Vết thương khô, tháo băng theo chiều dọc vết mổ.

  • Kỹ thuật hút đờm rãi

    Kỹ thuật hút mở là kỹ thuật hút có sử dụng ống hút vô khuẩn và ống hút này được mở ra tại thời điểm hút, người điều dưỡng phải mang găng vô khuẩn khi tiến hành thủ thuật hút.

  • Thở ô xy qua mũi và ống mở khí quản

    Liệu pháp oxy được chỉ định cho các người bệnh có biểu hiện thiếu oxy (nồng độ oxy thấp hoặc độ bão hòa oxyhemoglobin trong máu động mạch thấp).

  • Kỹ thuật sơ cứu gãy xương

    Cho dù là gãy xương kín hay gãy xương hở thì công tác sơ cứu gãy xương cũng phải được tiến hành nhanh chóng chính xác tại nơi xảy ra tai nạn.

  • Các biện pháp cầm máu tạm thời

    Trước khi tiến hành sơ cứu mạch máu, cần phải nhận định được vết thương mạch máu thuộc động mạch, tĩnh mạch hay mao mạch.

  • Kỹ thuật băng

    Khi sử dụng băng cuộn nếu băng không đúng sẽ gây ra các thương tổn vùng mô bên dưới, vùng lân cận hoặc tạo ra sự khó chịu cho nạn nhân.

  • Rửa tay thường quy phòng ngừa nhiễm khuẩn

    Trong quá trình chăm sóc và điều trị, đôi bàn tay của nhân viên y tế rất dễ bị ô nhiễm với các tác nhân gây bệnh

  • Sát khuẩn tay bằng dung dịch cồn

    Tháo đồ trang sức ở tay. Lấy khoáng 3 – 5 ml dung dịch chứa cồn vào lòng bàn tay. Xoa hai lòng bàn tay vào nhau.

  • Vệ sinh vùng hậu môn sinh dục cho người bệnh

    Hằng ngày ta cần giúp họ rửa sạch vùng hậu môn sinh dục, nhất là khi người bệnh dại, tiểu tiện không tự chủ.

  • Kỹ thuật mang găng vô khuẩn

    Găng tay sau khi sử dụng được coi như có khả năng lây nhiễm cao, vì vậy ngay từ khi tháo găng cần chú ý lộn mặt phải vào trong

  • Kỹ thuật rửa tay vô khuẩn ngoại khoa

    Rửa tay ngoại khoa được áp dụng bắt buộc cho phẫu thuật viên và người phụ mổ trước khi tiến hành phẫu thuật, chuẩn bị dụng cụ vô khuẩn hay thực hiện các chăm sóc đặc biệt.

  • Kỹ thuật mặc và cởi áo choàng vô khuẩn

    Người phụ khi mặc áo không tiếp xúc tay với mặt ngoài của áo và tay của người mặc. Áo bị coi là nhiễm khuẩn khi bị chạm vào người phụ giúp.

  • Chuẩn bị dụng cụ tiệt khuẩn y tế

    Đảm bảo không cho vi sinh vật, bụi và hơi ẩm xâm nhập. Dụng cụ trong gói/hộp phải được giữ nguyên tình trạng vô khuẩn từ sau khi tiệt khuẩn đến khi dùng.

  • Kỹ thuật khử khuẩn tiệt khuẩn dụng cụ y tế

    Hấp ướt: là phương pháp thông thường và thích hợp nhất để tiệt uẩn cho tất cá các dụng cụ dùng trong các thủ thuật xâm lấn chịu được nhiệt và độ ẩm.

  • Sử dụng bô vịt, bô bẹt cho bệnh nhân

    Kỹ thuật sử dụng bô vịt, bô dẹt rất an toàn và ít khi gây tai biến nếu thực hiện đúng kỹ thuật trong suôt quá trình thực hiện thủ thuật.

  • Quy trình làm sạch và rửa dụng cụ khám chữa bệnh

    Mục đích của cọ rửa dụng cụ là để loại bỏ toàn bộ các chất bẩn dính trên dụng cụ, nơi ẩn náu của vi khuẩn tránh tiếp xúc với các hoá chất sát khuẩn.

  • Hỗ trợ dinh dưỡng cho người bệnh

    Một chế độ ăn đầy đủ là nó cung cấp một sự cân bằng về tất cả các chất dinh dưỡng cần thiết

  • Kỹ thuật đặt ống thông dạ dày

    Trên lâm sàng thường gặp đặt ống thông dạ dày trong hỗ trợ việc nuôi dưỡng, cho thuốc người bệnh đối với những người bị mất khả năng ăn uống bằng đường miệng.

  • Đặt ống thông vào trực tràng

    Trong điều trị người ta đưa nước, chất dinh dưỡng, thuốc vào làm đại tràng giãn ra để làm lỏng phân và có thể đưa các chất dinh dưỡng, thuốc vào cơ thể qua đường ruột.

  • Kỹ thuật thụt tháo cho bệnh nhân

    Đặt người bệnh nằm ở tư thế đúng. Giúp người bệnh nằm nghiêng sang trái với đầu gối chân phải co

  • Kỹ thuật thông tiểu nữ

    Tính chất nước tiểu bình thường là trong. Nước tiểu mới bài xuất ra thường sạch, không có cặn lắng, nước tiểu dẫn lưu qua ống thông thường trong không có cặn lắng nhưng thỉnh thoảng có một vài mảnh vụn niêm mạc.

  • Kỹ thuật thông tiểu nam

    Niệu đạo là đường dẫn nước tiểu đến bàng quang, ở nam, niệu đạo dài khoảng 20 cm dùng để vận chuyển nước tiểu và tinh dịch.

  • Dẫn lưu nước tiểu liên tục

    Dẫn nước tiểu liên tục là dùng ống thông cố định, lưu giữ một thời gian để dẫn nước tiểu từ bàng quang vào túi đựng nước tiểu vô khuẩn

  • Kỹ thuật rửa bàng quang liên tục

    Đối với người bệnh có bàng quang bị nhiễm trùng, rửa bàng quang bằng cách truyền nhỏ giọt dung dịch rửa kèm kháng sinh.

  • Điều dưỡng ghi chép và theo dõi lượng dịch vào ra của bệnh nhân

    Dịch vào bao gồm tất cả dịch hiển nhiên như là nước, sữa, nước trái cây, cà phê, trà, và toàn bộ khối lượng dịch đường tĩnh mạch, bao gồm truyền máu và bất cứ loại dịch nào được đưa vào theo đường tĩnh mạch.